Activity
Mon
Wed
Fri
Sun
Nov
Dec
Jan
Feb
Mar
Apr
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
What is this?
Less
More

Memberships

The New Rich (Premium)

Private • 2.8k • $10/m

The New Rich (Free)

Public • 8.1k • Free

Ogaha

Public • 289 • Free

Skool Community

Public • 165.6k • Paid

WECOM (WEALTH COMPLETE)

Public • 28 • Free

The New Boss

Public • 5 • $10/m

Đàn Ông Thành Đạt

Private • 349 • Free

26 contributions to The New Rich (Free)
🌟Bạn Có Muốn Có Nhiều Tiền Hơn?
Em có quan sát thấy những người xung mình (bao gồm cả bản thân em hiện tại) đều đang làm sai trong việc bán hàng, kiếm tiền. Vì mình đang làm sai, sai cách, sai nội dung, sai đối tượng, sai thời điểm... Có quá nhiều thứ sai mình đang mắc phải! Đó chính xác là điều em học được khi xem video Coaching của thầy @Tran Manh Duc về bức tranh và các giai đoạn khi mình bán hàng cho các mối quan hệ kết nối của mình. Những sai lầm chính bản thân em đang mắc phải đó là: - Cố gắng kết nối với khách hàng lạnh (người lạ) những người chưa bao giờ biết về mình. Một cách sai cách. Và cũng ở sai nơi nốt. Việc này khiến cho em vừa mất niềm tin bản thân, vừa bị tốn thời gian và năng lượng nữa. Nó gián tiếp ảnh hưởng đến các công việc khác, thật may vì em nhận ra được. - Ngần ngại trong việc kết nối sâu với từng người. Do em cứ nghĩ rằng mình làm gì có thể làm cho cả cộng đồng cùng lúc, nhưng chính bởi vì kết nối cùng lúc nhiều người không cho em cơ hội được lắng nghe với chiều sâu. Nên thành ra mình trở thành người có chiều rộng nhưng lại ít các kết nối chất lượng - Không đặt chữ "Trust" vào trung tâm. Mà lại đặt giá trị vào trung tâm. Trong khi chính bản thân Alex Hormozi cũng nói: "Người ta đến với bạn vì giá trị nhưng ở lại vì niềm vui". Và một số bài học khác khiến em phải suy nghĩ khá lâu mới ngủ được. (Thật ra đang nghĩ thì ngủ quên 🤣🤣) Vậy nên bài học của em là: - Thiết kế quà tặng, và luôn tặng quà cho người lạ. Một món quà mà sau đó người ta phải "hỏi mình..." tiếp theo là gì? Món quà đó phải thực sự có giá trị nhé cả nhà (theo Alex bảo thế) - Dành thời gian chia sẻ nhiều hơn các lĩnh vực khác thay vì chỉ nói về chuyên môn, về những thứ mình giỏi. Nên có cả phần mình chưa tốt và đang rèn luyện nữa. Niềm tin tạo ra từ nhiều sự kiện và thông tin đa chiều chứ không phải chỉ toàn bộ những cái xuất sắc nhất. - Không ngần ngại có những cuộc "call" chia sẻ nhiều hơn, sâu hơn cho các anh em thật sự đang gặp vấn đề và giúp họ một cách maximum.
59
117
New comment Aug 5
🌟Bạn Có Muốn Có Nhiều Tiền Hơn?
1 like • Aug 4
Có 3 cách học hỏi khác nhau trên hành trình phát triển của một con người: C1. Học từ sai lầm/thất bại của chính bản thân mình. C2. Học từ sai lầm/thất bại của người khác. C3. Học từ thành công của người khác. Có lẽ chúng ta đều có cả 3 cách học nêu trên. Tuy nhiên, ở mỗi thời điểm khác nhau, bối cảnh khác nhau và sự lựa chọn khác nhau thì mỗi người sẽ có bài học theo các cách khác nhau. Và tùy khẩu vị của từng người mà tỷ trọng của 3 cách học trên trong tổng số bài học của mình là khác nhau. Trong bài viết này, @Thông Phan đã chia sẻ cho mọi người rất rõ về bài học theo cách 2. Nhưng đối với các bài học còn lại đã nêu trong bài thì Huấn chưa rõ có phải là các bài học theo cách 3 hay không. Huấn mong được @Thông Phan và các bạn trong cộng đồng chia sẻ giúp Huấn có thể hiểu rõ hơn.
AI hoạt động như thế nào: Từ dữ liệu đến trí tuệ!
Bài nghiên cứu này sẽ khám phá các bước cơ bản để xây dựng và triển khai các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI), từ quá trình thu thập dữ liệu đến ứng dụng thực tế. 1. Chuẩn bị dữ liệu: - Bước đầu tiên trong việc phát triển AI là thu thập và chuẩn bị dữ liệu. - DỮ LIỆU CẦN PHẢI SẠCH, ĐƯỢC TỔ CHỨC MỘT CÁCH HỢP LÝ VÀ PHÙ HỢP VỚI NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA AI. - DỮ LIỆU CẦN ĐƯỢC ĐỊNH DẠNG PHÙ HỢP VỚI CÁC THUẬT TOÁN HỌC MÁY. - Các kỹ thuật được sử dụng: Làm sạch dữ liệu: Loại bỏ các lỗi, giá trị thiếu, hoặc dữ liệu trùng lặp. Chuẩn hóa dữ liệu: Chuyển đổi dữ liệu về cùng một đơn vị đo lường hoặc phạm vi. Trích xuất đặc trưng: Chọn các đặc trưng phù hợp cho việc huấn luyện mô hình. Tăng cường dữ liệu: Tạo thêm dữ liệu mới từ dữ liệu hiện có để tăng cường độ chính xác của mô hình. Ví dụ: Để xây dựng một hệ thống AI nhận diện khuôn mặt, bạn cần thu thập một tập hợp dữ liệu lớn gồm các hình ảnh khuôn mặt được gắn nhãn. 2. Chọn mô hình AI: - Có rất nhiều mô hình AI khác nhau, mỗi loại có ưu điểm và nhược điểm riêng. - Việc lựa chọn mô hình AI phù hợp phụ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể. - Một số mô hình AI phổ biến: Học máy (Machine Learning): bao gồm các thuật toán học từ dữ liệu có nhãn. Hồi quy tuyến tính (Linear Regression): Dự đoán giá trị liên tục. Phân loại Logistic (Logistic Regression): Dự đoán giá trị nhị phân. Máy hỗ trợ Vector (Support Vector Machines): Phân loại dữ liệu. Cây quyết định (Decision Trees): Tạo ra cây quyết định để dự đoán. Rừng ngẫu nhiên (Random Forests): Kết hợp nhiều cây quyết định để tăng cường độ chính xác. Học tăng cường (Reinforcement Learning): Mô hình học từ phản hồi của môi trường. Học sâu (Deep Learning): Sử dụng các mạng nơ ron sâu để học từ dữ liệu không có nhãn. Mạng nơ ron xoắn (Convolutional Neural Networks): Dùng cho xử lý hình ảnh. Mạng nơ ron lặp (Recurrent Neural Networks): Dùng cho xử lý dữ liệu chuỗi thời gian. Mạng nơ ron biến đổi tự động (Autoencoders): Dùng cho nén và tái tạo dữ liệu. Mạng đối kháng tạo sinh (Generative Adversarial Networks): Tạo ra dữ liệu mới giống với dữ liệu thật.
10
6
New comment Aug 4
AI hoạt động như thế nào: Từ dữ liệu đến trí tuệ!
2 likes • Jul 28
Biết ơn @Tu Kieu Trong đã có bài khai mở về AI rất giá trị
Bản Chất Của Sự Chữa Lành: Hành Trình Tự Chữa Lành
Hello, lại là Lyl với chuyên mục tự tạo là “Đọc được gì đó trên skool và viết”😌. Hôm nay sau khi học xong, như thường lệ Lyl sẽ đọc những bài viết của các anh chị em trên skool để xem có idea gì hay ho không. Và va vào bài viết hơi “dài” về việc Làm thế nào để tự chữa lành của anh/bạn @Quy Nam Chủ đề này lại chính là thứ mà Lyl vẫn luôn chia sẻ với khách hàng và học viên của mình - bản chất của sự chữa lành, hay cụ thể hơn, hành trình tự chữa lành của mỗi người. Câu chuyện này không chỉ là một hành trình tìm lại chính mình mà còn là một chuyến phiêu lưu thú vị, đầy những khám phá bất ngờ và không ít những khoảnh khắc "à há" đầy xúc cảm. 👀Nhìn Thẳng Vào Những Góc Tối Bạn có bao giờ dám nhìn thẳng vào gương lúc 5 giờ sáng chưa🥱? Cảm giác mà không tận hưởng được mình, không thấy mình đáng yêu với khuôn mặt ngái ngủ hoặc phờ phạc , không thể cười được khi áo quần xộc xệch và đầu tóc rối bù, bạn ạ, đó chính là một phần cảm giác của quá trình tự chữa lành. Nhìn thẳng vào những góc tối của bản thân cũng tương tự như vậy. Chữa lành đòi hỏi sự can đảm để đối mặt với những phần mà chúng ta muốn giấu kín nhất, những gì chúng ta không muốn thừa nhận nhất. Đó có thể là những nỗi sợ hãi từ thuở bé hay những thói quen không mấy tốt đẹp mà mình vẫn cố tình phớt lờ. Nhưng chỉ khi chúng ta đối mặt và chấp nhận chúng, chúng ta mới có thể bắt đầu quá trình chữa lành thực sự. 😇Đón Nhận Toàn Bộ Mình Công cuộc chữa lành không dừng lại ở việc đối mặt với những điều xấu xí của mình. Đó còn là việc yêu thương và chấp nhận bản thân mình, từ đầu đến chân, từ trong ra ngoài. Đón nhận toàn bộ mình không chỉ bao gồm những điều "sáng ngời" mà còn cả những phần "tối tăm". Hãy tưởng tượng bạn là một món quà đặc biệt - mỗi phần đều đáng giá và đáng yêu theo cách riêng của nó. Khi chúng ta đón nhận toàn bộ mình, chúng ta mở ra cánh cửa cho sự TỰ CHỮA LÀNH. Chúng ta cho phép bản thân được tổn thương, được thất bại, và quan trọng nhất, được chữa lành. Đón nhận toàn bộ mình không có nghĩa là bạn trở thành một "thánh nhân chịu đựng" mà là học cách hiểu và làm việc với những điều ấy để tiến tới một phiên bản tốt hơn của chính mình.
17
26
New comment Jul 27
Bản Chất Của Sự Chữa Lành: Hành Trình Tự Chữa Lành
2 likes • Jul 26
Biết ơn @Khánh Ly Phùng đã chia sẻ bài viết với chủ đề rất thiết thực. Nhân bối cảnh bài viết này, Huấn xin chia sẻ về góc nhìn của cá nhân về từ khóa "chữa lành" như sau: Có nhiều thứ trong cuộc sống, chúng ta đã vô tình đón nhận nó như một lẽ tự nhiên. Đặc biệt là trong cách sử dụng ngôn từ. "Chữa lành" là một trong những thuật ngữ như thế - chúng ta đã tiếp xúc nhiều thành quen. Tuy nhiên, nếu theo nguyên lý hình ảnh tâm trí và với nền tảng là nguyên lý ánh sáng thì từ "chữa lành" lại được nhìn nhận là một cách nói không có lợi cho chính người đang được coi là cần chữa lành. Điều này có thể được lý giải như sau: Mỗi khi nhắc đến từ "chữa lành" thì nghĩa là trước đó trong tâm trí của người được coi là cần chữa lành đã có một hình ảnh tâm trí không đẹp (đồ vật nứt, vỡ thì mới cần hàn gắn, chữa cho lành; quần áo rách thì mới cần vá lại cho lành; con người bị ốm đau, bệnh tật thì mới cần chữa lành). HÌNH ẢNH TÂM TRÍ sẽ quyết định NIỀM TIN BÊN TRONG. Mặt khác, NIỀM TIN BÊN TRONG luôn luôn chiến thắng MONG MUỐN Ý THỨC của một người. Do đó. Một người đã có hình ảnh tâm trí không đẹp thì dù có mong muốn cỡ nào, có đặt mục tiêu lớn bao nhiêu cũng sẽ không đạt được. Với mỗi chúng ta, luôn tồn tại những điều mình không biết/chưa biết. Vì vậy, Huấn rất mong nhận được chia sẻ của các anh/chị với nhiều góc nhìn khác nhau để chúng ta có cơ hội cùng nhau học tập, cùng nhau phát triển.
Bình Luận Giúp Đỡ Nhau
Trong Công Thức Vạn Năng, sau khi thực hiện bước số 1 xong mọi người thường có xu thế nghĩ trong đầu là Tôi Tìm Người ở đâu đây. Lý do họ gặp phải vấn đề đó bởi vì họ KHÔNG ĐÀO GIẾNG TRƯỚC KHI CHẾT KHÁT. Đó là lý do vì sao CỘNG ĐỒNG là chìa khoá quan trọng để phát triển bước số 2. Bây giờ, hãy bình luận theo cấu trúc dưới đây: 1. Bạn có thể giúp được người khác điều gì? (Không cần phải to tát, những điều cơ bản) 2. Đọc bình luận của người khác, bình luận để kết nối với người có thể giúp đỡ được bạn vấn đề bạn đang gặp phải. 3. Nhắn tin tìm hiểu thêm (và nếu được hãy xin một lịch zoom nói chuyện tìm hiểu) Mục tiêu ở đây là mọi người kết nối với nhau, giúp đỡ và giúp nhau cùng phát triển theo đúng CÔNG THỨC VẠN NĂNG.
Complete action
77
230
New comment Aug 9
Bình Luận Giúp Đỡ Nhau
1 like • Jul 26
Huấn có thể hỗ trợ các thành viên cộng đồng: (1) Xây dựng hệ thống quy trình công việc cho đội nhóm hoặc doanh nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào. (2) Chia sẻ, thảo luận những tri thức gốc về 4 lĩnh vực cốt lõi của cuộc đời: Nội tâm, sức khỏe, mối quan hệ, tài chính.
OpenAI Chính Thức Thách Thức Google: Cuộc Chiến Công Cụ Tìm Kiếm
OpenAI đã chính thức đưa ra lời thách thức trực diện với Google trên chiến trường công cụ tìm kiếm, lĩnh vực mà Google đã thống trị suốt hàng thập kỷ qua. Vài giờ trước, OpenAI ra mắt SearchGPT, một công cụ tìm kiếm bằng AI với cơ chế hoạt động tương tự như startup Perplexity, nhưng có một sự khác biệt quan trọng: OpenAI đã ký kết trực tiếp với các hãng tin lớn trên thế giới. Điều này khiến kết quả tìm kiếm của họ chỉ phản ánh thông tin từ các nguồn tin chính thống thay vì toàn bộ internet như Google hay Perplexity. Điều này là một lựa chọn chiến lược dựa trên khả năng hiện tại của AI LLM, vốn chưa thể phân biệt chính xác giữa nguồn tin đáng tin cậy và không đáng tin cậy khi truy xuất dữ liệu từ toàn bộ internet như các công cụ tìm kiếm truyền thống như Google, Bing, hay Baidu. Mặc dù lựa chọn này chưa thể khẳng định rằng nó sẽ cung cấp kết quả tìm kiếm tốt hơn cách mà Google đang triển khai với AI Gemini trong công cụ tìm kiếm của họ, nhưng cần thêm thời gian để kiểm chứng hiệu quả. OpenAI đang trở thành một đối thủ đáng gờm đối với Google, với công nghệ vượt trội và khả năng thay đổi linh hoạt để tấn công vào những thị trường quan trọng. Họ không ngại nhắm vào những thời điểm Google sắp giới thiệu sản phẩm mới, tạo ra một áp lực lớn và đe dọa thực sự cho gã khổng lồ công nghệ này.Hiện tại bạn chỉ có thể đăng ký tài khoản của mình vào Waitlist để trải nghiệm tính năng của SearchGPT. Xem tại: https://chatgpt.com/search
16
14
New comment Jul 27
OpenAI Chính Thức Thách Thức Google: Cuộc Chiến Công Cụ Tìm Kiếm
2 likes • Jul 26
Biết ơn @Tu Kieu Trong đã chia sẻ thông tin cập nhật
1-10 of 26
Huấn Phan Thế
3
24points to level up
@huan-phan-the-4071
I am a director

Active 32d ago
Joined Aug 31, 2023
powered by