Tài chính cá nhân 101: Tự quản lý chi tiêu và tiền lương
Hiện nay có rất nhiều app và công cụ quản lý tài chính nhưng ta cần hiểu mình đang làm gì và thiết kế cho mình những điều cơ bản nhất để chủ động, không phụ thuộc vào một bên nào đó
Dưới đây là những kiến thức căn bản mà Tuấn đã và đang áp dụng.
  1. CHI PHÍ
  • Các khoản chi tiêu dùng đáp ứng nhu cầu trong tháng
  • Có thể là sinh hoạt hoặc mua sắm thêm
2. THU NHẬP
  • Số tiền có được qua lao động hoặc được cho, tặng từ người thân
  • Thu nhập chủ động: đi làm hoặc bỏ công sức ra để làm
  • Thu nhập bị động: không trực tiếp làm, có thể từ đầu tư, gửi tiết kiệm
3. TÀI SẢN
  • Những vật dụng đang sở hữu: như xe, điện thoại, máy tính
  • Những đồ dùng trong nhà : điều hòa, tủ lạnh, ti vi...
  • Đầu tư: Số tiền để phát triển gia tăng thêm tài sản tích lũy,
4. NỢ
  • Có những lúc để đáp ứng nhu cầu cần vay Nợ
  • Có thể là Nợ cá nhân
  • Hoặc nợ để tiêu dùng, trả góp lấy từ các công ty tài chính, ngân hàng
NGUYÊN LÝ
  1. THU NHẬP LỚN HƠN CHI PHÍ: Quản lý tài chính tốt, còn dư để tiết kiệm, tích lũy
  2. THU NHẬP NHỎ HƠN CHI PHÍ: Tiêu dùng ngoài năng lực tài chính hiện tại, nên cần vay nợ hoặc có ai đó hỗ trợ. Điều này không bền vững.
  • Do đó cần xem xét TĂNG THU NHẬP: làm việc, kiếm thêm đầu tư hoặc GIẢM CHI PHÍ: cắt bớt khoản không cần thiết
3. TÀI SẢN LỚN HƠN NỢ: trạng thái Tốt
4. NỢ GẦN BẰNG HOẶC LỚN HƠN TÀI SẢN: cần xem xét cách quản lý tài chính
Món quà đây, Biểu mẫu Tài chính Cá nhân 101 tự soạn và tùy chỉnh theo nhu cầu
Chỉ là CỘNG , TRỪ - ai đầu tư kinh doanh nhiều thì mới cần tính nhiều hơn
6
6 comments
Nguyễn Mạnh Tuấn
6
Tài chính cá nhân 101: Tự quản lý chi tiêu và tiền lương
The New Rich (Free)
skool.com/thenewrich
The New Rich, cộng đồng phát triển công việc kinh doanh giúp bạn đạt được Hạnh Phúc - Thịnh Vượng - Tự Do thông qua đòn bẩy Social Media.
Leaderboard (30-day)
powered by